13 năm kể từ ngày bị bỏ rơi trong vườn hoang với tình trạng một chân phải và bộ phận sinh dục bị mất, Thiện Nhân - đứa trẻ bị bị thú hoang cắn cụt chân ngày nào giờ đã nở một nụ cười đầy nắng, và truyền cảm hứng cho không ít người đang suy sụp trước cuộc sống này.
Hình ảnh vào đúng 13 năm trước của "chú lính chì" Thiện Nhân, khi mà em còn chưa được đặt tên, chỉ được biết đến là một em bé sơ sinh bị bỏ rơi trong vườn hoang ở huyện Núi Thành, Quảng Nam.
Sau 1 giờ 30 phút căng thẳng trong phòng mổ, các bác sĩ cũng hoàn tất những mũi khâu cuối cùng để chuyển sinh linh nhỏ bé ấy qua phòng hồi sức. Được sự cứu chữa tận tình của các bác sĩ, Thiện Nhân thoát khỏi cơn nguy kịch và dần hồi phục. May mắn hơn, Nhân được sinh ra thêm một lần nữa bởi người mẹ nuôi có trái tim và tình yêu thương vô bờ bến - Mai Anh.
Thiện Nhân may mắn được tìm thấy và cứu sống trong tình trạng không thể tồi tệ hơn. Em thoi thóp với cơ thể tím đen, trên mình hằn đầy những vết cắn, gặm, một chân phải và bộ phận sinh dục bị mất.
Sinh ra một đứa trẻ đã khó, nuôi dưỡng đứa trẻ đó thành người còn vất vả, gian truân hơn rất nhiều. Chị Mai Anh đã đưa Thiện Nhân vượt qua hành trình đằng đẵng hàng năm trời đi Thái Lan, Singapore, Đức, Mỹ, Ý… để chạy chữa cho con được trở thành một người bình thường. Bấy lâu nay, trong suy nghĩ của mọi người, Nhân là “chú lính chì” dũng cảm và đáng yêu. Tất cả mọi người đều yêu thương Nhân.
Cái tên Thiện Nhân cũng là do các bác sĩ tại bệnh viện Đa khoa Quảng Nam đặt cho. Thiện Nhân hồi bé có gương mặt bụ bẫm, đáng yêu và đặc biệt đôi mắt rất sáng .
May mắn một lần nữa đến với Thiện Nhân khi được mẹ Mai Anh nhận nuôi vào lúc tròn 1 tuổi. Từ đó mở ra cuộc hành trình không biết đến khi nào mới kết thúc của những cuộc phẫu thuật tái tạo bộ phận sinh dục cho Thiện Nhân.
Tính đến nay, Nhân đã trải qua 9 cuộc phẫu thuật lớn nhỏ. Trong suốt hành trình dài dằng dặc của những cuộc phẫu thuật lớn nhỏ, chỉ có duy nhất một lần Nhân khóc nức nở với mẹ Mai Anh: "Mẹ ơi lâu quá". Nhân không kêu "đau quá" mà là "lâu quá" khiến mẹ Mai Anh đứt ruột, cảm giác hành trình không có kết thúc gây nản lòng hơn cả đau đớn.
Từ cậu bé bị bỏ rơi đến người truyền cảm hứng
Nhân rất mê thể thao. Nhân có thể chơi bóng rổ, bóng đá cả ngày mà không bao giờ chán. Nhân biết nhiều môn thể thao khác như bơi lội, cờ vua, không có một trò gì mà Nhân không biết làm. Nhân có thời điểm thích học đàn, thích vẽ và vẽ cũng rất đẹp nhưng đối với cậu, những thứ đó chỉ như cách mà cậu hưởng thụ cuộc sống mà thôi.
Dù chỉ có 1 chân nhưng ánh mắt lạc quan, nụ cười rạng rỡ vẫn luôn thường trực ở cậu bé đặc biệt này. Có lẽ vì mẹ Mai Anh lúc nào cũng nói “Chân để đi chứ để làm gì. Mình có một chân mình vẫn đi, thậm chí còn đi nhanh hơn ngườikhác cơ mà”
.
Chị Mai Anh lo lắng một điều là Nhân sống khá độc lập, rất biết phải làm gì và làm như thế nào, biết cách giải quyết các vấn đề mà cậu gây ra. Ví dụ khi Nhân mắc lỗi gì, cậu sẽ tìm hiểu về quy định của lỗi ấy là như thế nào. Cậu không bao giờ để mình bị dồn vào tình thế bị người lớn mắng xơi xơi và cũng không biết sợ hãi. Đây là điều khác biệt của Nhân. Chị Mai Anh nói rằng, cũng bởi tính cách đó nên dạy Nhân phải có tình có lý, có trên có dưới thì cậu mới nghe.
Thiện Nhân có cuộc sống bình thường như bao bạn bè khác. Nhân vẫn đi học, tham gia các hoạt động thể thao và rất thông minh, lém lỉnh.
Cũng chính nhờ mối duyên với Thiện Nhân mà người phụ nữ bé nhỏ Mai Anh và ông Greig Craft - Chủ tịch Quỹ Phòng chống thương vong châu Á đã gặp nhau và cùng sáng lập ra chương trình khám và phẫu thuật miễn phí mang tên “Thiện Nhân và những người bạn”. Quỹ này đã và đang mang lại những câu chuyện cổ tích giữa đời thường cho hàng trăm em nhỏ không may mắn tại Việt Nam. Đây là điều mà chính chị Mai Anh cùng các cộng sự cũng không ngờ đến. “Khi thông tin về cuộc phẫu thuật của Nhân được công bố, rất nhiều ông bố bà mẹ đã lặn lội mang những đứa trẻ từ vài tháng tuổi đến cầu cứu. Tôi nhận ra không chỉ có một Thiện Nhân và cũng không chỉ có một người mẹ là tôi đi tìm lại cuộc đời cho con”, chị Mai Anh chia sẻ. Và rồi “Hành trình Thiện Nhân” từ chị Mai Anh đã lan tỏa ra không chỉ ở Việt Nam mà còn hấp dẫn nhiều bác sĩ hàng đầu thế giới, giúp đỡ nhiều em bé Việt Nam và các các bé từ nước khác tới chữa trị. Chị từng chia sẻ : “Tất cả mọi người tham gia chương trình đều tự ý thức làm việc. Tôi mệt thì mọi người tự xoay xở. Các nhóm bác sĩ mổ xong thì tự lên máy bay về nước. Nhưng mọi người lại thích điều đó vì cảm thấy thoải mái, đơn giản. Bây giờ nhóm có hơn 10 bác sĩ ở các nước. Ai cũng thích sang Việt Nam, suốt ngày gọi điện, chat chít các kế hoạch, dự định cho các kỳ phẫu thuật tiếp theo”.
Nhìn lại “Hành trình Thiện Nhân” và người phụ nữ bé nhỏ này, nhiều người không khỏi hình dung đến câu nói của Phật giáo Nam tông rằng: “Bình thường tâm thị đạo” (tâm bình thường chính là đạo). Chính sự bình thường giản dị đó mà chị Mai Anh đã có sức hút mạnh mẽ, trở thành hạt nhân, là chất kết dính những tấm lòng yêu thương những đứa trẻ thiếu may mắn một cách trong sáng, vô điều kiện. 12 năm, một hành trình dài của yêu thương và sẻ chia, để giờ đây “chú lính chì” Thiện Nhân đã tự tin bước vào cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác.
Tuy nhiên, 12 năm ấy chưa bao giờ dễ dàng. Chỉ có thể là tình mẫu tử mới giúp mẹ con chị Mai Anh đi qua bao gian khó, nhọc nhằn, có những lúc tưởng như tuyệt vọng. Chị vẫn đang nỗ lực hướng cho Thiện Nhân khi trưởng thành không chỉ sống để trả ơn cho cuộc đời, mà còn phải biết chăm lo cho những người khác. Hành trình ấy, những nhọc nhằn vất vả ấy đã được chị Mai Anh ghi lại thành những dòng nhật ký trên Facebook cá nhân và được xuất bản thành cuốn sách “Hành trình Yêu thương”. “Mẹ sinh con từ trái tim” - một câu nói giản dị nhưng chứa đựng tất cả bởi chỉ có trái tim yêu thương, đủ rộng lớn, đủ bao dung mới vượt qua những rào cản, những khó khăn trong 12 năm ấy. Theo như chị Mai Anh chia sẻ, bộ phận sinh dục của Nhân đã được làm lại, đã hoạt động được chức năng cơ bản như tiểu tiện, còn những cảm giác khác thì chưa. Hiện tại vẫn phải chờ các kết quả khám lâm sàng và hội chẩn cuối cùng từ các bác sĩ Mỹ để đi đến quyết định.
Hành trình của chị Mai Anh, bác sĩ Roberto và ông Greig Craif là hành trình của sự tiếp nối, đã và đang viết tiếp những câu chuyện tử tế. Hàng trăm đứa trẻ không may mắn đã bớt đi những đau đớn để nở nụ cười đón một tương lai ấm áp.
Bạn đang xem: Thiện nhân bị bỏ rơi
Theo lời chị Mai Anh, người đã cùng đồng hành với Thiện Nhân trên suốt trận đường tìm về sự sống tâm sự: “Thiện Nhân hôm nay là cậu bé biết hưởng thụ cuộc sống tuổi thơ vui vẻ từng giây từng phút. Nhân hết sức bận rộn. Lúc nào Nhân cũng có việc gì đó để hoạt động, chẳng bao giờ ngồi không cả. Nhân giống mẹ ở chỗ rất bản năng nhưng mạnh mẽ hơn”,Quá khứ hãi hùng và phép màu nhân ái
Tháng 7/2006, khi người ta tìm thấy Thiện Nhân trong một khu vườn hoang thì người bé đầy kiến bu, da tím ngắt tưởng chừng không còn sự sống. Bị mẹ bỏ rơi khi mới chào đời, bị thú rừng ăn mất một chân và bộ phận sinh dục, giữa lúc cái chết cận kề trong gang tấc thì người ta phát hiện ra Nhân và đưa em đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam cấp cứu.

Sau 1 giờ 30 phút căng thẳng trong phòng mổ, các bác sĩ cũng hoàn tất những mũi khâu cuối cùng để chuyển sinh linh nhỏ bé ấy qua phòng hồi sức. Được sự cứu chữa tận tình của các bác sĩ, Thiện Nhân thoát khỏi cơn nguy kịch và dần hồi phục. May mắn hơn, Nhân được sinh ra thêm một lần nữa bởi người mẹ nuôi có trái tim và tình yêu thương vô bờ bến - Mai Anh.
Thiện Nhân may mắn được tìm thấy và cứu sống trong tình trạng không thể tồi tệ hơn. Em thoi thóp với cơ thể tím đen, trên mình hằn đầy những vết cắn, gặm, một chân phải và bộ phận sinh dục bị mất.
Sinh ra một đứa trẻ đã khó, nuôi dưỡng đứa trẻ đó thành người còn vất vả, gian truân hơn rất nhiều. Chị Mai Anh đã đưa Thiện Nhân vượt qua hành trình đằng đẵng hàng năm trời đi Thái Lan, Singapore, Đức, Mỹ, Ý… để chạy chữa cho con được trở thành một người bình thường. Bấy lâu nay, trong suy nghĩ của mọi người, Nhân là “chú lính chì” dũng cảm và đáng yêu. Tất cả mọi người đều yêu thương Nhân.
Cái tên Thiện Nhân cũng là do các bác sĩ tại bệnh viện Đa khoa Quảng Nam đặt cho. Thiện Nhân hồi bé có gương mặt bụ bẫm, đáng yêu và đặc biệt đôi mắt rất sáng .
May mắn một lần nữa đến với Thiện Nhân khi được mẹ Mai Anh nhận nuôi vào lúc tròn 1 tuổi. Từ đó mở ra cuộc hành trình không biết đến khi nào mới kết thúc của những cuộc phẫu thuật tái tạo bộ phận sinh dục cho Thiện Nhân.
Tính đến nay, Nhân đã trải qua 9 cuộc phẫu thuật lớn nhỏ. Trong suốt hành trình dài dằng dặc của những cuộc phẫu thuật lớn nhỏ, chỉ có duy nhất một lần Nhân khóc nức nở với mẹ Mai Anh: "Mẹ ơi lâu quá". Nhân không kêu "đau quá" mà là "lâu quá" khiến mẹ Mai Anh đứt ruột, cảm giác hành trình không có kết thúc gây nản lòng hơn cả đau đớn.
Từ cậu bé bị bỏ rơi đến người truyền cảm hứng
Có những lúc nhìn Thiện Nhân nằm trên giường bệnh, chị Mai Anh nắm chặt tay con và nói rằng: “Mẹ xin lỗi vì bắt con phải chịu nhiều đau đớn quá”
.Nhân rất mê thể thao. Nhân có thể chơi bóng rổ, bóng đá cả ngày mà không bao giờ chán. Nhân biết nhiều môn thể thao khác như bơi lội, cờ vua, không có một trò gì mà Nhân không biết làm. Nhân có thời điểm thích học đàn, thích vẽ và vẽ cũng rất đẹp nhưng đối với cậu, những thứ đó chỉ như cách mà cậu hưởng thụ cuộc sống mà thôi.
Xem thêm: Học Dứt Điểm Bằng Các Nút Trên Tay Cầm Ps4 : Vuông Tròn Tam Giác X
Dù chỉ có 1 chân nhưng ánh mắt lạc quan, nụ cười rạng rỡ vẫn luôn thường trực ở cậu bé đặc biệt này. Có lẽ vì mẹ Mai Anh lúc nào cũng nói “Chân để đi chứ để làm gì. Mình có một chân mình vẫn đi, thậm chí còn đi nhanh hơn ngườikhác cơ mà”
.
Trong gia đình, chị Mai Anh không bao giờ có sự phân biệt yêu con nào hơn con nào, nhưng chị cũng phải thừa nhận rằng mình “khoái” Nhân hơn. Đơn giản vì Nhân có cá tính giống mẹ, thích mọi thứ bình thường đơn giản nhưng không dễ bị bắt nạt. Mọi người cứ nghĩ Thiện Nhân dễ bảo lắm, nhưng thực chất đó lại là cậu bé hiếu động và lý lẽ vô cùng. Là cậu bé cá tính lại đang bước vào tuổi dậy thì nên Nhân thường xuyên khiến cho mẹ Mai Anh phải đau đầu nhức óc.
Chị Mai Anh lo lắng một điều là Nhân sống khá độc lập, rất biết phải làm gì và làm như thế nào, biết cách giải quyết các vấn đề mà cậu gây ra. Ví dụ khi Nhân mắc lỗi gì, cậu sẽ tìm hiểu về quy định của lỗi ấy là như thế nào. Cậu không bao giờ để mình bị dồn vào tình thế bị người lớn mắng xơi xơi và cũng không biết sợ hãi. Đây là điều khác biệt của Nhân. Chị Mai Anh nói rằng, cũng bởi tính cách đó nên dạy Nhân phải có tình có lý, có trên có dưới thì cậu mới nghe.
Thiện Nhân có cuộc sống bình thường như bao bạn bè khác. Nhân vẫn đi học, tham gia các hoạt động thể thao và rất thông minh, lém lỉnh.
Cũng chính nhờ mối duyên với Thiện Nhân mà người phụ nữ bé nhỏ Mai Anh và ông Greig Craft - Chủ tịch Quỹ Phòng chống thương vong châu Á đã gặp nhau và cùng sáng lập ra chương trình khám và phẫu thuật miễn phí mang tên “Thiện Nhân và những người bạn”. Quỹ này đã và đang mang lại những câu chuyện cổ tích giữa đời thường cho hàng trăm em nhỏ không may mắn tại Việt Nam. Đây là điều mà chính chị Mai Anh cùng các cộng sự cũng không ngờ đến. “Khi thông tin về cuộc phẫu thuật của Nhân được công bố, rất nhiều ông bố bà mẹ đã lặn lội mang những đứa trẻ từ vài tháng tuổi đến cầu cứu. Tôi nhận ra không chỉ có một Thiện Nhân và cũng không chỉ có một người mẹ là tôi đi tìm lại cuộc đời cho con”, chị Mai Anh chia sẻ. Và rồi “Hành trình Thiện Nhân” từ chị Mai Anh đã lan tỏa ra không chỉ ở Việt Nam mà còn hấp dẫn nhiều bác sĩ hàng đầu thế giới, giúp đỡ nhiều em bé Việt Nam và các các bé từ nước khác tới chữa trị. Chị từng chia sẻ : “Tất cả mọi người tham gia chương trình đều tự ý thức làm việc. Tôi mệt thì mọi người tự xoay xở. Các nhóm bác sĩ mổ xong thì tự lên máy bay về nước. Nhưng mọi người lại thích điều đó vì cảm thấy thoải mái, đơn giản. Bây giờ nhóm có hơn 10 bác sĩ ở các nước. Ai cũng thích sang Việt Nam, suốt ngày gọi điện, chat chít các kế hoạch, dự định cho các kỳ phẫu thuật tiếp theo”.
Nhìn lại “Hành trình Thiện Nhân” và người phụ nữ bé nhỏ này, nhiều người không khỏi hình dung đến câu nói của Phật giáo Nam tông rằng: “Bình thường tâm thị đạo” (tâm bình thường chính là đạo). Chính sự bình thường giản dị đó mà chị Mai Anh đã có sức hút mạnh mẽ, trở thành hạt nhân, là chất kết dính những tấm lòng yêu thương những đứa trẻ thiếu may mắn một cách trong sáng, vô điều kiện. 12 năm, một hành trình dài của yêu thương và sẻ chia, để giờ đây “chú lính chì” Thiện Nhân đã tự tin bước vào cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác.
Cậu bé bị bỏ rơi ngày nào giờ đã rất chững chạc.
Tuy nhiên, 12 năm ấy chưa bao giờ dễ dàng. Chỉ có thể là tình mẫu tử mới giúp mẹ con chị Mai Anh đi qua bao gian khó, nhọc nhằn, có những lúc tưởng như tuyệt vọng. Chị vẫn đang nỗ lực hướng cho Thiện Nhân khi trưởng thành không chỉ sống để trả ơn cho cuộc đời, mà còn phải biết chăm lo cho những người khác. Hành trình ấy, những nhọc nhằn vất vả ấy đã được chị Mai Anh ghi lại thành những dòng nhật ký trên Facebook cá nhân và được xuất bản thành cuốn sách “Hành trình Yêu thương”. “Mẹ sinh con từ trái tim” - một câu nói giản dị nhưng chứa đựng tất cả bởi chỉ có trái tim yêu thương, đủ rộng lớn, đủ bao dung mới vượt qua những rào cản, những khó khăn trong 12 năm ấy. Theo như chị Mai Anh chia sẻ, bộ phận sinh dục của Nhân đã được làm lại, đã hoạt động được chức năng cơ bản như tiểu tiện, còn những cảm giác khác thì chưa. Hiện tại vẫn phải chờ các kết quả khám lâm sàng và hội chẩn cuối cùng từ các bác sĩ Mỹ để đi đến quyết định.
Hành trình của chị Mai Anh, bác sĩ Roberto và ông Greig Craif là hành trình của sự tiếp nối, đã và đang viết tiếp những câu chuyện tử tế. Hàng trăm đứa trẻ không may mắn đã bớt đi những đau đớn để nở nụ cười đón một tương lai ấm áp.